Hotline tư vấn:

0963.81.84.86 - 0986.11.84.84 - 0965.778.000

Địa chỉ

Ngõ 2 Đường Quang Trung, P. Quang Trung, Q. Hà Đông, Hà Nội

VPGD

KĐT Văn Khê, Hà Đông, Hà Nội

6 ĐIỂM CẦN BIẾT KHI DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI VÀO ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM

bt

Xin giấy phép đầu tư đối với thương nhân nước ngoài vào Việt Nam là thủ tục không hề dễ. Để được vào hoạt động, kinh doanh tại Việt Nam thì thương nhân nước ngoài phải xin giấy phép đầu tư trước khi được hoạt động.

Nhằm thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các thương nhân vào hoạt động tại Việt Nam. Nhà nước và chính phủ thường có những ưu đãi và có những chủ trương khuyến kích.

Vì vậy, khi quyết định đầu tư vào Việt Nam bạn nên tìm hiểu trước về những chính sách, những ưu đãi, những luật điều chỉnh đối với lĩnh vực này.

Với bài viết này, Luật Á Châu sẽ nêu ra 6 điểm bạn cần biết khi đầu tư vào Việt Nam.

Thứ nhất: Chính sách về đầu tư Tại Việt Nam

Thứ hai: Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư

Thứ ba: Hình thức đầu tư

Thứ tư: Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư

Thứ năm: Ngành nghề hoạt động theo luật đầu tư tại Việt Nam

Thứ sáu: Hiệp định Việt Nam đã tham gia

Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam được phân ra 3 cấp phê duyệt.
  1. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc Hội
  2. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ
  3. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Theo Điều 30 – Luật đầu tư 2014 thì Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội bao gồm

  • Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc họi theo pháp luật về đầu tư công,
  • Dự án ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
  • Sử dụng đất có yếu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên
  • Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, 50.000 người trở lên ở các vùng khác.
  • Dự án có yêu cầu phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định

Điều 32 – Luật đầu tư 2014 Quy định thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ bao gồm:

  • Dự án không phân biệt nguồn vốn  thuộc một trong các trường hợp
  • Di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên ở miền núi, 20.000 người trở lên ở các vùng khác.
  • Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không vận tải hàng không
  • Xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc gia
  • Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí
  • Hoạt động kinh doanh các cược, đặt cược, casino
  • Sản xuất thuốc lá điếu
  • Phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu chức năng trong khu kinh tế
  • Xây dựng và kinh doanh sân gôn
  • Dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 điều 31 – luật đầu tư 2014 có quy mô vốn đầu tư từ 5.000 tỷ đồng trở lên
  • Dự án của nhà đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vụ kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, trồng rừng, xuất bản, báo chí, thành lập tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ 100% vốn nước ngoài
  • Dự án khác thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư hoặc quyết định đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật.

Điều 32- luật đầu tư 2014 Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

  • Dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng, dự án có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất
  • Dự án có sử dụng công nghệ  thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ
  • Dự án đầu tư thực hiện tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế phù hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt không phải trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ trươn đầu tư.

xin giấy phép đầu tư

Như vậy, trước khi quyết định đầu tư vào Việt Nam bạn nên tìm hiểu những chính sách, những chủ trương của chính phủ Việt Nam dành cho ngành nghề, lĩnh vực bạn dự định kinh doanh. Để từ đó sẽ có những cách đầu tư vào Việt Nam không gặp phải những vướng mắc về pháp lý. Giúp cho bạn xin được giấy phép đầu tư nhanh nhất, tìm hiểu luật nước sở tại sẽ giúp rất nhiều cho quá trình kinh doanh sau này.

Luật Á Châu là một trong những Công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn đầu tư nhiều năm qua. Chúng tôi đã tư vấn và xin thành công rất nhiều giấy phép đầu tư cho các cá nhân, doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.

Để được tư vấn hoặc sử dụng dịch vụ xin giấy phép đầu tư vào Việt Nam bạn có thể liên hệ với chúng tôi.

Trên đây là một số nội dung Luật Á Châu muốn mang đến cho các bạn.

Công ty Luật Á Châu.

Điện thoại/zalo: 0967.932.555 -0968.565.479

Email: congtyluatachau@gmail.com

CHIA SẺ MẠNG XÃ HỘI

Thừa Kế Theo Di Chúc

Thừa kế theo di chúc là quá trình phân chia tài sản của người để lại tài sản của mình sau khi chết cho những

Di chúc hợp pháp.

Di chúc thế nào thì được coi là hợp pháp để khi mở di chúc những người được hưởng di sản không bị chanh chấp

Phân chia di sản theo di chúc

Phân chia di sản theo di chúc được thực hiện như thế nào? Di chúc có hiệu lực vào thời điểm nào? Di chú như